Phồng đĩa đệm có chữa khỏi được không? – Thắc mắc lớn của người bệnh

Trong xã hội ngày nay, bệnh phồng đĩa đệm có chữa khỏi được không đang là thắc mắc của nhiều người. Phồng đĩa đệm xuất hiện chủ yếu do người bệnh lao động sai tư thế ở thời gian dài. Để kiểm soát, khắc phục tình trạng đau nhức do bệnh gây nên, cách tốt nhất là người bệnh cần thăm khám và điều trị theo ý kiến bác sĩ chuyên khoa, không nên chủ quan mà không đến bác sĩ.

Phồng đĩa đệm là gì?

Phồng đĩa đệm hay còn gọi là “phình đãi đệm”, một trong những thể nhẹ của bệnh thoát vị đĩa đệm. Hiện tượng này xảy ra khi đĩa đệm chỉ mới phồng ra sau trong khi đó nhân nhầy vẫn còn nằm trong bao xơ. Phồng đĩa đệm thường xuất hiện ở cột sống thắt lưng hoặc cột sống cổ.

Phồng đĩa đệm gây đau nhức toàn thân
Phồng đĩa đệm gây đau nhức toàn thân

Bệnh phồng đĩa đệm không gây chèn ép dây thần kinh nên người mắc bệnh thường không có cảm giác đau nhức dữ dội hay khó khăn trong vận động. Tuy nhiên, nếu như người bệnh không đi khám để phát hiện bệnh sớm để bệnh lâu dài, để bệnh tiến triển nặng hơn, khi đó nhân nhầy có thể thoát ra ngoài và gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm. Khi đó, đĩa đệm sẽ chèn ép dây thần kinh tủy sống dẫn đến tình trạng đau nhức dữ dội, khó vận động. Nguy hiểm hơn, bệnh có thể gây biến chứng dẫn đến teo cơ hoặc bại liệt.

Nguyên nhân dẫn tới bệnh phồng đĩa đệm chắc hẳn có ít ai ngờ đến

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh phồng đĩa đệm, sau đây là 1 vài nguyên nhân cơ bản dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm.

Sai tư thế hoạt động

Sai tư thế hoạt động gây ra bệnh phồng đĩa đệm
Sai tư thế hoạt động gây ra bệnh phồng đĩa đệm

Những thói quen vận động, đứng, ngồi sai tư thế lặp đi lặp lại trong thời gian dài sẽ gây áp lực xấu lên vùng đĩa đệm gây ra phồng đĩa đệm. Bình thường, nếu các bạn có thể ý thức được và chăm chỉ rèn luyện các tư thế của mình thì con số gây ra bệnh phồng đĩa đệm sẽ giảm đi tối thiểu. Nhưng ở tư thế không đúng, áp lực sẽ dồn chủ yếu về một phía, khiến nhân nhầy bị ép sang một bên và vòng sợi bị căng ra, dễ nứt rách gây ra phồng đĩa đệm. Nếu để bệnh tiến triển lâu quá sẽ làm mất đi khả năng vận động của mình.

Do bị chấn thương

Theo các nhà chuyên gia có nhiều kinh nghiệm cho biết, tác động đột ngột từ chấn thương do tai nạn xảy ra trong thể thao hoặc làm việc chính là nguyên nhân khiến đĩa đệm dễ bị phồng lên, rách hoặc vỡ. Và có nhiều người bệnh thì chịu những cú ngã, va đập do tai nạn gây ra. Do đó, sau khi xảy ra các va chạm cơ thể, nhất là va chạm tại cột sống, người bệnh nên tiến hành thăm khám ngay lập tức.

Do bị di truyền

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các yếu tố di truyền là một trong nhiều nguyên nhân dẫn tới làm tăng nguy cơ phồng đĩa đệm. Có một số bệnh nhân là người bẩm sinh đã có nguy cơ cao mắc căn bệnh này, do di truyền thành phần elastin (chất quan trọng tạo nên đĩa đệm) ít hơn so với bình thường.

Triệu chứng gây bệnh phồng đĩa đệm.

Phồng đĩa đệm  khi bắt đầu mới bị tổn thương của đĩa đệm nên những triệu chứng thường không rõ ràng và không thường xuyên xuất hiện. Người bệnh sẽ cảm thấy chỉ đau âm ỉ 1 lúc rồi lại hết, cũng có thể bị mỏi lưng thường xuyên.

Tuy nhiên, với những bệnh nhân bị đau nặng có thể gây chèn ép vào dây thần kinh sẽ có những biểu hiện rất giống với bệnh thoát vị đĩa đệm. Sau đây là 1 vài triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân bị phồng đĩa đệm:

Phồng đĩa đệm cột sống lưng.

Đĩa đệm phồng ra, chèn ép vào rễ thần kinh tọa gây đau buốt vùng thắt lưng, tê nhức vùng hông, mông, đùi, lan xuống cả bàn chân, tê bì các cơ, đi đứng khó khăn, giảm khả năng vận động làm cho người bệnh khó khăn trong việc sinh hoạt hàng ngày cũng như vận động.

Phồng đĩa đệm cột sống cổ.

Đĩa đệm phồng ra chèn ép lên rễ thần kinh tủy cổ gây đau nhức vùng cổ, tê mỏi vai gáy, đau tê bì có thể lan xuống cánh tay, các ngón tay, có thể đau nhức, người bệnh sẽ thấy khó khăn khi vận động cổ, vai gáy.

Phồng đĩa đệm có chữa khỏi được không? Chúng tôi sẽ giải đáp những thắc mắc này cho bạn.

Tình trạng phồng đĩa đệm là giai đoạn đầu của thoát vị đĩa đệm nên điều việc trị sẽ đạt hiệu quả cao nếu người bệnh phát hiện ra bệnh của mình sớm, chữa đúng phương pháp, dùng đúng thuốc.

Theo nghiên cứu từ các chuyên gia thì bệnh này chưa có thuốc có thể chữa được hoàn toàn. Thường thì uống các loại thuốc đông y, tây y, châm cứu,.. để giảm bớt những đau nhức, những vận động khó khăn của người bệnh. Muốn bệnh của mình nhanh chóng mau khỏi thì bệnh nhân cũng cần phải chăm chỉ rèn luyện tập thể dục thường xuyên. Người bệnh bị Phồng đĩa đệm nếu kiên trì dùng thuốc đông y, các vật lí trị liệu thì sẽ giúp bệnh tình của bạn giảm đau nhức một cách đáng kể.

Chữa phồng đĩa đệm bằng Chấn Mộc Viên.

Khi điều trị với thuốc tây, người bệnh có thể song song kết hợp với thuốc đông y là chiều hướng làm cho bệnh tình của bạn có thể khỏi được hoàn toàn. Nhắc đến thuốc đông y thì người bệnh không cần phải lo mua thuốc ở đâu để có thể chữa dứt điểm bệnh tình của mình. Rất may mắn rằng, hiện nay đã có thuốc đông y Chấn Mộc Viên sẽ giúp người bệnh chữa khỏi được bệnh phồng đĩa đệm một cách nhanh chóng.

Bài thuốc được nghiên cứu dựa trên các thảo dược từ thiên nhiên quý hiếm, tuân theo lý luận của y học cổ truyền. Thuốc này có thể giúp được người bệnh giả quyết những vấn đề hàng ngày lo ngại khi bị đau nhức, tê bì chân tay.

 

 

Bài viết liên quan